Trường làng Kandal

h1 truongLang Kando 2May23

Trường này do người Việt ở Úc xây tặng năm 2012. Năm 2014 tôi theo sư Minh Trí đến đây, và cả hai đều xoa tay hài lòng vì nó coi rất khang trang và bề thế: ba lớp học rộng rãi, thoáng mát, ngon lành…

Ngó vậy nhưng không phải vậy. Sau khi sư MT về lại Texas, tôi đến đây lần thứ hai mới khám phá ra rằng phá ra rằng WC khóa cửa. Hỏi tại sao và được giải thích là trường chưa được bắt điện nên không bơm được nước, và không có nước nên WC bất khiển dụng là chuyện tất nhiên.

h2 truongLang Kando 2May23

Tôi dấu sư MT chuyện này vì biết rõ là Vidan Foundation chả còn cắc nào trong quĩ cả. May là tôi vừa nghỉ hưu, với một mớ “tiền deferred” cộm túi nên bắt điện, bắt nước, gắn quạt máy, và còn lát xi măng cái nền luôn để mùa khô tụi nhỏ có chỗ chơi nữa. Việt Kiều Úc dám bỏ ra cả trăm ngàn để xây trường mà Việt Kiều Mỹ không dám chi vài ngàn để tân trang hay sao. Tính tui vốn háo thắng nên tốn bộn chớ không phải ít.

Vậy mà chả được bao lâu thì chính quyền tỉnh Kampong Chhnang ra lệnh cho đám dân Việt nơi đây phải rời khỏi khúc sông này. Việc di dời phải được thực hiện  trước ngày 25 tháng 10 năm 2015, nếu không đi thì lều sẽ bị phá chìm. Còn tự nguyện nhổ neo thì được hứa hẹn là sẽ cho lên bờ sống trong tươn lai gần.

h3 truongLang Kando 2May23

Khách quan mà nói thì việc cưỡng bách di dời cũng là chuyện chẳng đặng đừng. Chỗ này nằm ngay trung tâm tỉnh lỵ (bộ mặt của thành phố) mà cả trăm túp mái tranh rách nát của người Việt túm tụm nơi đây, rác rưởi lều bều từ năm này qua năm khác thì ai mà chịu được.

 Từ đó, số lượng học sinh Việt giảm dần. Tuần rồi, tôi đến đây thì không còn một học sinh người Việt nào nữa. Tuy thế, với tấm lòng bao dung, sư MT vẫn sai phái tôi ghé qua để phát quà cho cho lũ nhỏ. Tui đi với ít nhiều miễn cưỡng và khi về thì bị mắc mưa ướt như chuột lột. Chả bù cho California chả được một giọt nước mưa nào mấy tháng liền.

Tôi gửi kèm một bài viết về trường Kandal để các bạn đọc chơi, nếu có thời gian.

tnt

Comments powered by CComment

Đóng góp qua PayPal

Xin vui lòng cung cấp địa chỉ email
và chương trình muốn trợ giúp.

 

Bài đọc nhiều

VDF' Activity Slideshow

Các Chị trong BTC Buổi Gây Quỹ "Cho Tuổi Thơ Niềm Hy Vọng" tổ chức ngày 11/01/2015 tại hội trường Đài VAN-TV 55.2 ở Houston (Texas)nhằm tạo ngân quỹ bảo trợ các chương trình dạy chữ cho hơn 500 trẻ em gia đình VN nghèo ở Cambodia.

The Interfaith Religious Leaders appease and ditribute gifts to Child Cancer Patients in Saigon. VDF was one of major contributors. Các chức sắc Tôn giáo phát quà cho các bệnh nhi ung bướu ở Chùa Liên Trì - Hình 1 Kể từ năm 2015, Câu lạc bộ Hoa-Mai (tiền thân của ViDan Foundation) đã phối hợp với HT Thích Không Tánh và hội Vietnam Compassion (ở Pháp) để phát quà (mỗi năm 2-3 lần) cho các trẻ em bị bệnh ung bướu, và TPB-VNCH.

The Interfaith Religious Leaders appease and ditribute gifts to Child Cancer Patients in Saigon. VDF was one of the major contributors. Các chức sắc Tôn giáo phát quà cho các bệnh nhi ung bướu ở Chùa Liên Trì - Hình 2 Kể từ năm 2015, Câu lạc bộ Hoa-Mai (tiền thân của ViDan Foundation) đã phối hợp với HT Thích Không Tánh và hội Vietnam Compassion (ở Pháp) để phát quà (mỗi năm 2-3 lần) cho các trẻ em bị bệnh ung bướu, và TPB-VNCH.

Some members of the Fundraising Team at VAN-TV in Houston (Texas) on January 11, 2015 to support educational projects for needy children in Cambodia. Các chị trong Ban Tổ Chức trình diện cử tọa tham dự buổi gây quỹ "Cho Tuổi Thơ Niềm Hy Vọng" Kỳ 2.

Crossing Tonle Sap to visit Vietnamese floating villages in Pursat province (Cambodia) Cảnh đoàn MIRO và ông Nguyễn Công Bằng đi ghe máy vượt Biển Hồ thăm các làng nổi ở tỉnh Pursat

Cảnh học trò trường Samaki tan học về nhà bè

Christine Quỳnh và bà Bích Ngọc góp lời chia sẻ

Christine Quỳnh và Ô.B. Vũ Ban & Bích Ngọc VAN-TV

Cư sĩ Trần Hiến, Christine Quỳnh và Ô.B. Vũ Ban, Bích Ngọc yểm trợ quỹ bảo trợ giáo dục cho trẻ Việt ở Cambodia

Dù đang mang bệnh hiểm nghèo song các em cũng vui khi có quà

Trẻ đùa giởn trên cồn cát và dòng nước ô nhiễm, dơ bẩn khi không còn không gian nào khác hơn.

HT Thích Huyền Việt - người bảo trợ tinh thần cho ViDan Foundation trong nhiều năm qua.

HT Thích Huyền Việt góp lời kêu gọi đồng hương yểm trợ

Lớp Việt Ngữ ở xóm Bãi Cát Neak Loeung

Lớp Việt Ngữ ở xóm Cầu Đá

Một bé gái chơi đùa và cuối xuống uống nước dơ bẩn ở bờ Biển Hồ - một cảnh trạng bình thường ở đây khi hoàn toàn không có một nguồn nước sạch nào khác.

Category: Phim Ảnh

On July 29, 2013, a group of AAD and Mr. Bang Nguyen, a supporter visited the school which built by AAD on September 2009. The intention of the trip is to visit the students and their parents as well as study about current needs. The main question was asked by many villagers is when the school would be in operation again?

The answer is now still on the air since the funding for this education program has not been actively campaigning.

The needs are funding for:

  • ·    Students uniform 3,600.00 USD per year
  • ·    Salary for 4 teachers of 840 USD/month which will be 10,080.00 USD per year
  • ·    Salary for director of the school =280 USD/month which will be 3,360.00 USD per year
  • ·    Salary for 4 project staffs 1,000.00 USD/month ($250/ea.) which will be 12,000.00 USD per year
  • ·    Gasoline for the field operation to the school/village 1,324.80 USD per year
  • ·    Per-diem for the operation staff to the school/village 768.00 USD per year
  • ·    800 reading books for the school 4,000.00 USD per year
  • ·    Administrative expenses 1,200.00 per year
  • ·    Reserved budget to support the school supplies 3,000.00 USD per year

As quoted by Mr. Sem Sovantha, AAD’s President, with only $39,332.80 USD /year then the school will be open for 300 students again in September 2013.

The wooden 2 classroom school was built on August 2010, with a generous support from Ms. Margaret Dawbarn in Australia, fulfilled the long wish of residence in Andong Chan village.  It is located in a remote area, 95km from the city of Siem Reap, and about 5km from a main road. Here is no running water, electricity, health center neither government school.

In 2010, there were over 200 children of the school age who have never attended a formal language class. Most of their parents are also lack of formal education themselves.

The school consists of 2 classrooms had provided primary school programs for the needy children for over 2 years until 2012 when Ms. Margaret Dawbarn passed away and the funding was ended.

Reopen the school is the urgent need for this severe underdeveloped village.

Expanding the school to 2 more classrooms is a bigger wish of all: Parents of over 300 would be students and AAD as well.

SOURCE: http://www.angkorad.net/activity-news/in-siem-reap/122-122.html

Copyright (c) The ViDan Foundation, Inc 2014. All rights reserved.
Designed by olwebdesign.com